Nghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc
Nghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc
Ngày đăng: 11:15 AM 04/10/2018 - Lượt xem: 17990
(Thứ Hai, 01/10/2018 | 15:00)
Tỳ hưu phong thủy được biết đến như một cát thú, là vật phong thuỷ tốt lành và nhiều may mắn. Tuy vậy, vẫn có những trường hợp không thể sử dụng tỳ hưu. Nếu không chú ý những lưu ý khi đeo tỳ hưu, bạn rất có thể phạm vào những lỗi phong thuỷ dẫn đến thiếu may mắn, thậm chí gặp hoạ.
Những trường hợp không được đeo tỳ hưu:
Những người yếu ớt khí nhược, mắc chứng chứng khí hư thì không nên đeo tỳ hưu. Theo phong thuỷ, tỳ hưu thuộc loại thụy thú dũng mãnh, nếu bạn quá yếu ớt, khi đeo sẽ không thể trấn áp được thần khí này, khi đeo dễ bị trấn áp ngược lại, không tốt cho bản thân. Đặc biệt là đối với người già, trẻ nhỏ thì càng cần tránh.
Dù là cát thú, nhưng tỳ hưu cũng mang sát khí, có thể xua đuổi ma quỷ nhưng tự bản thân tỳ hưu cũng mang lại điều không lành, dễ làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Tỳ hưu trong trong truyền thuyết là con trai thứ 9 của rồng, mà từ xưa, đã có câu long tranh hổ đấu. Người tuổi Dần mang tỳ hưu thì như hai hùng tranh đoạt, dễ dẫn đến mầm tai hoạ. Rồng và tuổi Tuất, Mão cũng là hai tuổi dễ tương khắc, nên cũng cần tránh.
Trong kỳ kinh nguyệt, cơ thể trong cơ chế bài trừ, mà tỳ hưu vốn là chỉ có vào nhưng không có ra, khi đeo dễ bị ứ lại máu huyết xấu trong mình.
Cũng như bất cứ vật phong thuỷ nào, thần thú thích sạch sẽ, thuần khiết, nếu phạm vào điều dung tục sẽ dễ nổi giận mà gây hoạ. Vì thế, lưu ý khi đeo tỳ hưu là khi vợ chồng gần gũi, thì bạn không nên đeo tỳ hưu bên mình.
Ngoài lưu ý khi đeo tỳ hưu, bạn cũng nên chú ý điểm đặt tỳ hưu để tránh mang hoạ cho gia đình:
MuaBanNhaDat theo TBKD